Cầu ngói là loại cầu có mái che độc đáo từng được xây dựng phổ biến ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 trở về trước. Ngày nay chỉ còn rất ít cầu ngói được bảo tồn.
Cầu ngói ở vùng nông thôn gần thành Vinh, Nghệ An.
Một cây cầu ngói ở Huế năm 1904.
Cây cầu ngói tại một địa phương không xác định ở xứ Bắc Kỳ, thập niên 1880.
Cầu ngói chùa Lương ở Hải Hậu, Nam Định thập niên 1920. Câu cầu này ngày nay vẫn còn.
Cầu ngói Phát Diệm ở Ninh Bình năm 1898. Cây cầu này ngày nay đã được tái dựng.
Cầu ngói Phát Diệm năm 1927.
Một cây cầu ngói ở tỉnh Sơn Tây cũ được in hình trên bưu thiếp của Pháp.
Một bức ảnh cầu ngói chùa Thầy được thực hiện vào thập niên 1920.
Cây cầu ngói
Một trong hai cầu ngói ở chùa Thầy, tỉnh Sơn Tây (cũ), nay thuộc Hà Nội, khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Hai cây cầu ngói của chùa Thầy vẫn tồn tại đến ngày nay.
Hình ảnh ‘độc’ về Sài Gòn năm 1955 nhìn từ máy bay
Khám phá loạt ảnh cực lạ về Việt Nam thời thuộc địa
Ảnh về Phủ Toàn quyền Đông Dương xưa
Video, hình ảnh ngắn về Sài Gòn xưa
Bộ ảnh cực quý về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1904
Những chiếc cầu ngói hết sức đặc biệt và thú vị
Thời đại phát triển như hiện nay, việc bắt gặp các cầu ngói như vậy quả thật rất hiếm
Cây cầu ngói ở Việt Nam có tất cả 9 gian với chân cầu là những cột đá chắc chắn. Sàn cầu được làm bằng gỗ lim, với lối đi rộng khoảng 2m. Toàn bộ cây cầu bên trên có mái che kín đáo nhưng hai bên lại được làm lan can thoáng mát, không gây cảm giác tù túng
Những cây cầu ngói mang một vẻ đẹp cổ kính lạ thường
Đối với cây cầu ngói Thanh Toàn thì điểm tạo nên sức hấp dẫn là phần mái che. Mái ở đây được sử dụng bằng ngói âm dương – một trong những loại ngói phổ biến, mang lại vẻ đẹp hoàn mỹ, thách thức thời gian. Trên mái là biểu tượng của tứ linh: Lân – Ly – Quy – Phụng oai phong.
Mik thấy cầu ngói ở Việt Nam được thiết kế như một ngôi nhà vậy